Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
158881

Đảm bảo VS ATTP

Ngày 20/12/2022 18:25:17

Như chúng ta đã biết thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng hàng ngày cho cơ thể, giúp cơ thể khoẻ mạnh, chống lại các nguy cơ của bệnh tật đang có mặt ở khắp nơi trong môi trường; giúp con người hoạt động và làm việc. Mỗi người chúng ta ai cũng đều nhận thấy tầm quan trọng của việc ǎn uống, đó là nhu cầu hàng ngày không thể thiếu được. Tuy nhiên, nếu nguồn thực phẩm không hợp vệ sinh, sức khoẻ con người sẽ bị đe doạ.

Như chúng ta đã biết thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng hàng ngày cho cơ thể, giúp cơ thể khoẻ mạnh, chống lại các nguy cơ của bệnh tật đang có mặt ở khắp nơi trong môi trường; giúp con người hoạt động và làm việc. Mỗi người chúng ta ai cũng đều nhận thấy tầm quan trọng của việc ǎn uống, đó là nhu cầu hàng ngày không thể thiếu được. Tuy nhiên, nếu nguồn thực phẩm không hợp vệ sinh, sức khoẻ con người sẽ bị đe doạ.

 Vì vậy, thời gian qua, các cơ quan chức năng đã vào cuộc hết sức quyết liệt, tăng cường công tác thanh, kiểm tra nhằm giảm thiểu nguy cơ về VSATTP. Tuy nhiên, bên cạnh trách nhiệm quản lý của Nhà nước, mỗi người dân hãy là người tiêu dùng thông thái khi nói không với những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

ATTP.jpg

Trong công tác bảo đảm ATTP luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương đến địa phương, tạo sự  chuyển biến tích cực. Trách nhiệm của chính quyền các cấp và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm được nâng cao. Công tác thông tin, tuyên truyền, vận động được đẩy mạnh. Nhằm tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, bảo đảm ATTP, ngày 13/4/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 17/CT-TTg. Trong đó, yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp thực hiện nghiêm túc, đầy đủ trách nhiệm quản lý ATTP; tăng cường công tác hậu thanh, kiểm tra và xử lý nghiêm, kể cả về hình sự các tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng các quy định về ATTP, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng.

 

       Do đó để bảo đảm sức khỏe cho bản thân, các gia đình quý hãy  tuân thủ   10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm như sau:

      1. Chọn thực phẩm an toàn: Chọn thực phẩm tươi; rau, quả ăn sống phải được ngâm và rửa kỹ bằng nước sạch. Quả nên rửa sạch gọt vỏ trước khi ăn.

      2. Nấu chín kỹ thức ăn: Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn, là bảo đảm nhiệt độ bên trong khối thực phẩm phải đạt tới trên 70°C.

      3. Ăn ngay sau khi nấu: Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong, vì để lâu thức ăn càng dễ bị nhiễm vi khuẩn có hại cho sức khỏe.

      4. Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín: Muốn giữ thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần phải giữ nóng liên tục trên 60°C hoặc lạnh dưới 10°C. Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại.

      5. Nấu lại thức ăn thật kỹ: Các thức ăn chín dùng lại sau 5 tiếng, phải được đun kỹ lại.

      6. Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống: Thức ăn đã được nấu chín có thể bị nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với các bề mặt bẩn.

     7. Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn. Nếu tay có vết thương hãy băng kỹ và kín vết thương trước khi chế biến thức ăn.

    8. Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn. Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sử dụng lại.

     9. Che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác. Che đậy giữ thực phẩm trong hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn...Đó là cách bảo vệ tốt nhất. Khăn đã dùng che đậy thức ăn chín phải được giặt sạch lại.

    10. Sử dụng nguồn nước sạch an toàn. Nước sạch là nước không màu, mùi, vị lạ và không chứa mầm bệnh. Hãy đun sôi trước khi làm đá uống. Đặc biệt cẩn thận với nguồn nước dùng nấu thức ăn cho trẻ nhỏ.

 

Đối với các cơ sở chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn, UBND xã Thọ Diên yêu cầu các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải thực hiện tốt về an toàn thực phẩm, không để xảy ra ngộ độc tại địa phương.

 

 

Mỗi người dân hãy làm người tiêu dùng thông thái, trước khi mua bất cứ sản phẩm nào phải tìm hiểu kỹ thông tin sản phẩm, từ công dụng, hướng dẫn cách sử dụng, xem nhãn mác sản phẩm, địa chỉ nơi sản xuất, thời hạn sử dụng của sản phẩm, đó là cách người tiêu dùng phát huy quyền được bảo vệ bản thân và gia đình trước những sản phẩm không đạt chất lượng, hàng nhái, hàng quá hạn sử dụng. Đảm bảo an toàn thực phẩm la công việc chung của toàn xã hội và mỗi người tiêu dùng hãy là một nhân tố tích cực trong lựa chọn sản phẩm thực phẩm, giám sát các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm trên địa bàn, cùng với chính quyền địa phương chung tay thực hiện đảm bảo an toàn thực phẩm cho mọi người, mọi nhà.

CCVHXH: Phạm Thị Hà

  

Đảm bảo VS ATTP

Đăng lúc: 20/12/2022 18:25:17 (GMT+7)

Như chúng ta đã biết thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng hàng ngày cho cơ thể, giúp cơ thể khoẻ mạnh, chống lại các nguy cơ của bệnh tật đang có mặt ở khắp nơi trong môi trường; giúp con người hoạt động và làm việc. Mỗi người chúng ta ai cũng đều nhận thấy tầm quan trọng của việc ǎn uống, đó là nhu cầu hàng ngày không thể thiếu được. Tuy nhiên, nếu nguồn thực phẩm không hợp vệ sinh, sức khoẻ con người sẽ bị đe doạ.

Như chúng ta đã biết thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng hàng ngày cho cơ thể, giúp cơ thể khoẻ mạnh, chống lại các nguy cơ của bệnh tật đang có mặt ở khắp nơi trong môi trường; giúp con người hoạt động và làm việc. Mỗi người chúng ta ai cũng đều nhận thấy tầm quan trọng của việc ǎn uống, đó là nhu cầu hàng ngày không thể thiếu được. Tuy nhiên, nếu nguồn thực phẩm không hợp vệ sinh, sức khoẻ con người sẽ bị đe doạ.

 Vì vậy, thời gian qua, các cơ quan chức năng đã vào cuộc hết sức quyết liệt, tăng cường công tác thanh, kiểm tra nhằm giảm thiểu nguy cơ về VSATTP. Tuy nhiên, bên cạnh trách nhiệm quản lý của Nhà nước, mỗi người dân hãy là người tiêu dùng thông thái khi nói không với những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

ATTP.jpg

Trong công tác bảo đảm ATTP luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương đến địa phương, tạo sự  chuyển biến tích cực. Trách nhiệm của chính quyền các cấp và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm được nâng cao. Công tác thông tin, tuyên truyền, vận động được đẩy mạnh. Nhằm tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, bảo đảm ATTP, ngày 13/4/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 17/CT-TTg. Trong đó, yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp thực hiện nghiêm túc, đầy đủ trách nhiệm quản lý ATTP; tăng cường công tác hậu thanh, kiểm tra và xử lý nghiêm, kể cả về hình sự các tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng các quy định về ATTP, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng.

 

       Do đó để bảo đảm sức khỏe cho bản thân, các gia đình quý hãy  tuân thủ   10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm như sau:

      1. Chọn thực phẩm an toàn: Chọn thực phẩm tươi; rau, quả ăn sống phải được ngâm và rửa kỹ bằng nước sạch. Quả nên rửa sạch gọt vỏ trước khi ăn.

      2. Nấu chín kỹ thức ăn: Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn, là bảo đảm nhiệt độ bên trong khối thực phẩm phải đạt tới trên 70°C.

      3. Ăn ngay sau khi nấu: Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong, vì để lâu thức ăn càng dễ bị nhiễm vi khuẩn có hại cho sức khỏe.

      4. Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín: Muốn giữ thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần phải giữ nóng liên tục trên 60°C hoặc lạnh dưới 10°C. Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại.

      5. Nấu lại thức ăn thật kỹ: Các thức ăn chín dùng lại sau 5 tiếng, phải được đun kỹ lại.

      6. Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống: Thức ăn đã được nấu chín có thể bị nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với các bề mặt bẩn.

     7. Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn. Nếu tay có vết thương hãy băng kỹ và kín vết thương trước khi chế biến thức ăn.

    8. Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn. Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sử dụng lại.

     9. Che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác. Che đậy giữ thực phẩm trong hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn...Đó là cách bảo vệ tốt nhất. Khăn đã dùng che đậy thức ăn chín phải được giặt sạch lại.

    10. Sử dụng nguồn nước sạch an toàn. Nước sạch là nước không màu, mùi, vị lạ và không chứa mầm bệnh. Hãy đun sôi trước khi làm đá uống. Đặc biệt cẩn thận với nguồn nước dùng nấu thức ăn cho trẻ nhỏ.

 

Đối với các cơ sở chế biến, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn, UBND xã Thọ Diên yêu cầu các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải thực hiện tốt về an toàn thực phẩm, không để xảy ra ngộ độc tại địa phương.

 

 

Mỗi người dân hãy làm người tiêu dùng thông thái, trước khi mua bất cứ sản phẩm nào phải tìm hiểu kỹ thông tin sản phẩm, từ công dụng, hướng dẫn cách sử dụng, xem nhãn mác sản phẩm, địa chỉ nơi sản xuất, thời hạn sử dụng của sản phẩm, đó là cách người tiêu dùng phát huy quyền được bảo vệ bản thân và gia đình trước những sản phẩm không đạt chất lượng, hàng nhái, hàng quá hạn sử dụng. Đảm bảo an toàn thực phẩm la công việc chung của toàn xã hội và mỗi người tiêu dùng hãy là một nhân tố tích cực trong lựa chọn sản phẩm thực phẩm, giám sát các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm trên địa bàn, cùng với chính quyền địa phương chung tay thực hiện đảm bảo an toàn thực phẩm cho mọi người, mọi nhà.

CCVHXH: Phạm Thị Hà

  
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

Công khai thủ tục hành chính

Địa chỉ tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về giải quyết TTHC
Địa chỉ: UBND Xã Xuân Phú, Thôn Đồng Luồng, Xã Xuân phú, Huyện Thọ Xuân
SĐT: 0977916732
Email: huyminh.tp@gmai.com