Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
158881

Bài tham luận với chủ đề “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số".

Ngày 02/12/2023 00:16:37

Kính thưa các quý vị đại biểu các vị khách quý! Kính thưa toàn thể hội nghị!

                Tôi  tên là : Phạm Văn Niên

          Sinh ngày, tháng, năm: 14/11/1968. Giới tính: Nam

          Dân tộc: Mường

          Hiện nay là: PBT, Chủ tịch UBND  xã Xuân phú

 

Kính thưa toàn thể hội nghị!

Hôm nay tôi rất vui mừng, phấn khởi được đại diện thay mặt cho nhân dân và cán bộ xã Xuân Phú về dự hội nghị và được tham luận với chủ đề “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số". Tại hội nghị này tôi xin trân trọng gửi tới các quý vị đại biểu, các vị khách quý cùng toàn thể hội nghị lời kính chúc sức khỏe, gia đình hạnh phúc, chúc hội nghị của chúng ta ngày hôm nay thành công tốt đẹp!

Kính thưa các vị đại biểu, quývị khách quý!

Thưa toàn thể hội nghị!

Trước hết tôi hoàn toàn nhất trí với các báo cáo mà ban tổ chức đã trình bày tại hội nghị này. Bản thân tôi chỉ xin tham luận một số vấn đề nhỏ liên quan đến phát triển - kinh tế xã hội tại địa phương Xuân Phú.

Xã Xuân Phú là một xã miền núi nằm ở phía tây huyện Thọ Xuân cách trung tâm huyện hơn 20 km, nằm trong quy hoạch đô thị Lam Sơn - Sao Vàng. Toàn xã có 12 thôn, với 2.025 hộ, dân số: 8.443 khẩu. Trên địa bàn có 03 dân tộc anh em sinh sống trong đó dân tộc mường chiếm 65% dân số toàn xã. Tổng diện tích đất tự nhiên là 3175,74 ha, trên địa bàn xã có quốc lộ 47B, đường Hồ Chí Minh chạy qua.  Địa bàn xã có địa giới giáp ranh với nhiều xã. Do vậy thuận lợi cho việc giao thương phát triển kinh tế - xã hội. Xuân Phú đã hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới năm 2018 và đang phấn đấu  dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao vào năm 2024.

Địa bàn sinh sống chủ yếu của 65% đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu là triền đồi, chiền núi, sống theo chòm xóm, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, đời sống còn nhiều khó khăn.

Trong những năm gần đây nhờ có sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước, kinh tế - xã hội của xã Xuân Phú nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đã có bước phát triển mới; đời sống của đồng bào đã được nâng lên rõ rệt, nhưng so với mặt bằng chung thì đây vẫn là vùng có điều kiện khó khăn nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, kinh tế - xã hội phát triển chậm hơn so với những nơi khác,  tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo còn cao.

Xuân Phú là một xã miền núi, dân số chủ yếu là người đồng bào dân tộc thiểu số sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, nhiều tập tục còn lạc hậu. Bằng nỗ lực của cấp ủy chính quyền, sự đoàn kết của bà con nhân dân tình hình kinh tế - xã hội của xã những năm qua đạt nhiều kết quả quan trọng

Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật trên địa bàn được quan tâm đầu tư đồng bộ. Bằng nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, tỉnh huyện và nhân dân đóng góp các công trình đường, điện, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa… phục vụ sản xuất và đời sống của đồng bào. Đến nay: 100% đường giao thông nông thôn được cứng hóa trong đó đường được rải nhựa hoặc bê tông hóa; ….% , tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số (được sử dụng điện lưới đạt 100%; 100% các trường: Mầm non tiểu học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trong đó trường tiểu học phấn đấu đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 trong năm 2023; 100% thôn có nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng;

Công tác xoá đtượng, được bàn bè quốc tế đánh giá cao; Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt kết quả bước đầu đáng khích lệ.

Hằng năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm ………%;Hiện nay hộ nghèo toàn xã còn 36 hộ chiếm ….%, hộ cận nghèo …… Trên địa bàn xã đã có 8/12 thôn đạt chuẩn thôn nông thôn mới trong đó có 1 thôn đạt chuẩn thôn kiểu mẫu.

 Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe Nhân dân được chú trọn; chất lượng khám chữa bệnh có chuyển biến tích cực. Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia và được công nhận lại sau 5 năm.

Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số đạt được quan tâm hơn. Các hoạt động văn hóa văn nghệ như múa Pồn Pông, đánh cồng chiêng, nhảy sạp, hát xường, đánh mảng….được duy trì thường xuyên đã tạo được sức lan tỏa lớn, kết nối tình thân ái giữa các thôn với nhau.

ào.

Quốc phòng, an ninh được củng cố và tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Lực lượng quân đội, công an làm nòng cốt, đã kịp thời tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương, nhất là ở các địa bàn trọng yếu, các thôn giáp danh với các xã khác, nắm vững tình hình, chủ động phát hiện, giải quyết kịp thời các vụ việc, không để xẩy ra các “điểm nóng” về an ninh, trật tự.

          Bên cạnh những kết quả đạt được thì tình hình kinh tế xã hội của địa phương nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế, bất cập.

Đời sống của nhân dân tuy có chuyển biến tích cực song nhiều hộ  của đồng bào DTTS vẫn thuộc diện khó khăn. Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo, tái nghèo còn cao; hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan ở một số nơi vẫn còn; vẫn còn tiềm ẩn yếu tố phức tạp về an ninh, trật tự.

Kính thưa quý vị đại biểu!

Kính thưa toàn thể Hội nghị!

 

để phát huy những kết quả đạt được cũng như khắc phục những tồn tại hạn chế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho bà con nhân dân nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đưa Xuân Phú hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới nâng cao vào năm 2024, góp phần cùng đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện nhà thực hiện thành công mục tiêu đưa Thọ xuân trở thành thị xã vào năm 2030 thì chúng ta cần tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp:

Một là: Nghiêm túc triển khai thực hiện các quan điểm, đường lối của Đảng; Kết luận số 65-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới.

Hai là: Đẩy mạnh phát triển kinh tế, lựa chọn các cây, con phù hợp với thổ nhưỡng, phù hợp với tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số. sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, đem lại giá trị kinh tế cao như hệ thống nhà kính, nhà lưới... gắn với giữ gìn, phát huy, bảo tồn các giá trị văn hoá các dân tộc.

          Ba là: Nâng cao chất lượng công tác giáo dục và đào tạo tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho địa phương. Nâng cao tỷ lệ khám, chữa bệnh và chất lượng các dịch vụ y tế, tuyên truyền vận động người dân mua bảo hiểm y tế, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận với các dịch khám, chữa bệnh.

          Bốn là: Chú trọng bồi dưỡng phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số, nhất là ở những vùng trọng điểm, vùng đặc biệt khó khăn. Biểu dương, tôn vinh, động viên người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số… có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

          Kính thưa toàn thể hội nghị!

          Nhân dịp được vinh dự phát biểu trước hội nghị biểu dương hôm nay, thay mặt xã Xuân Phú, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đối với Đảng, Nhà nước, các đồng chí lãnh đạo huyện đã luôn quan tâm, động viên, tạo mọi điều kiện, có những cơ chế chính sách đặc thù để xã nhà có thể pát triển như ngày hôm nay. rất mong trong thời gian tới địa phương sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm nhiều hơn nữa của tỉnh, của huyện để Xuân Phú có thể bứt phá đi lên góp phần quan trọng để đồng bào các dân tộc trong xã có cuộc sống ngày càng sung túc, hạnh phúc hơn.   

          Đồng bào các dân tộc thiểu số  xã Xuân Phú nguyện đoàn kết một lòng luôn thống nhất ý chí và hành động, vun đắp tinh thần đại đoàn kết, hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước ta phát triển hùng cường, phồn vinh, hạnh phúc.

          Xin trân trọng cảm ơn./.

Bài tham luận với chủ đề “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số".

Đăng lúc: 02/12/2023 00:16:37 (GMT+7)

Kính thưa các quý vị đại biểu các vị khách quý! Kính thưa toàn thể hội nghị!

                Tôi  tên là : Phạm Văn Niên

          Sinh ngày, tháng, năm: 14/11/1968. Giới tính: Nam

          Dân tộc: Mường

          Hiện nay là: PBT, Chủ tịch UBND  xã Xuân phú

 

Kính thưa toàn thể hội nghị!

Hôm nay tôi rất vui mừng, phấn khởi được đại diện thay mặt cho nhân dân và cán bộ xã Xuân Phú về dự hội nghị và được tham luận với chủ đề “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số". Tại hội nghị này tôi xin trân trọng gửi tới các quý vị đại biểu, các vị khách quý cùng toàn thể hội nghị lời kính chúc sức khỏe, gia đình hạnh phúc, chúc hội nghị của chúng ta ngày hôm nay thành công tốt đẹp!

Kính thưa các vị đại biểu, quývị khách quý!

Thưa toàn thể hội nghị!

Trước hết tôi hoàn toàn nhất trí với các báo cáo mà ban tổ chức đã trình bày tại hội nghị này. Bản thân tôi chỉ xin tham luận một số vấn đề nhỏ liên quan đến phát triển - kinh tế xã hội tại địa phương Xuân Phú.

Xã Xuân Phú là một xã miền núi nằm ở phía tây huyện Thọ Xuân cách trung tâm huyện hơn 20 km, nằm trong quy hoạch đô thị Lam Sơn - Sao Vàng. Toàn xã có 12 thôn, với 2.025 hộ, dân số: 8.443 khẩu. Trên địa bàn có 03 dân tộc anh em sinh sống trong đó dân tộc mường chiếm 65% dân số toàn xã. Tổng diện tích đất tự nhiên là 3175,74 ha, trên địa bàn xã có quốc lộ 47B, đường Hồ Chí Minh chạy qua.  Địa bàn xã có địa giới giáp ranh với nhiều xã. Do vậy thuận lợi cho việc giao thương phát triển kinh tế - xã hội. Xuân Phú đã hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới năm 2018 và đang phấn đấu  dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao vào năm 2024.

Địa bàn sinh sống chủ yếu của 65% đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu là triền đồi, chiền núi, sống theo chòm xóm, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, đời sống còn nhiều khó khăn.

Trong những năm gần đây nhờ có sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước, kinh tế - xã hội của xã Xuân Phú nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đã có bước phát triển mới; đời sống của đồng bào đã được nâng lên rõ rệt, nhưng so với mặt bằng chung thì đây vẫn là vùng có điều kiện khó khăn nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, kinh tế - xã hội phát triển chậm hơn so với những nơi khác,  tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo còn cao.

Xuân Phú là một xã miền núi, dân số chủ yếu là người đồng bào dân tộc thiểu số sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, nhiều tập tục còn lạc hậu. Bằng nỗ lực của cấp ủy chính quyền, sự đoàn kết của bà con nhân dân tình hình kinh tế - xã hội của xã những năm qua đạt nhiều kết quả quan trọng

Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật trên địa bàn được quan tâm đầu tư đồng bộ. Bằng nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, tỉnh huyện và nhân dân đóng góp các công trình đường, điện, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa… phục vụ sản xuất và đời sống của đồng bào. Đến nay: 100% đường giao thông nông thôn được cứng hóa trong đó đường được rải nhựa hoặc bê tông hóa; ….% , tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số (được sử dụng điện lưới đạt 100%; 100% các trường: Mầm non tiểu học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trong đó trường tiểu học phấn đấu đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 trong năm 2023; 100% thôn có nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng;

Công tác xoá đtượng, được bàn bè quốc tế đánh giá cao; Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt kết quả bước đầu đáng khích lệ.

Hằng năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm ………%;Hiện nay hộ nghèo toàn xã còn 36 hộ chiếm ….%, hộ cận nghèo …… Trên địa bàn xã đã có 8/12 thôn đạt chuẩn thôn nông thôn mới trong đó có 1 thôn đạt chuẩn thôn kiểu mẫu.

 Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe Nhân dân được chú trọn; chất lượng khám chữa bệnh có chuyển biến tích cực. Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia và được công nhận lại sau 5 năm.

Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số đạt được quan tâm hơn. Các hoạt động văn hóa văn nghệ như múa Pồn Pông, đánh cồng chiêng, nhảy sạp, hát xường, đánh mảng….được duy trì thường xuyên đã tạo được sức lan tỏa lớn, kết nối tình thân ái giữa các thôn với nhau.

ào.

Quốc phòng, an ninh được củng cố và tăng cường, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Lực lượng quân đội, công an làm nòng cốt, đã kịp thời tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương, nhất là ở các địa bàn trọng yếu, các thôn giáp danh với các xã khác, nắm vững tình hình, chủ động phát hiện, giải quyết kịp thời các vụ việc, không để xẩy ra các “điểm nóng” về an ninh, trật tự.

          Bên cạnh những kết quả đạt được thì tình hình kinh tế xã hội của địa phương nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế, bất cập.

Đời sống của nhân dân tuy có chuyển biến tích cực song nhiều hộ  của đồng bào DTTS vẫn thuộc diện khó khăn. Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo, tái nghèo còn cao; hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan ở một số nơi vẫn còn; vẫn còn tiềm ẩn yếu tố phức tạp về an ninh, trật tự.

Kính thưa quý vị đại biểu!

Kính thưa toàn thể Hội nghị!

 

để phát huy những kết quả đạt được cũng như khắc phục những tồn tại hạn chế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho bà con nhân dân nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đưa Xuân Phú hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới nâng cao vào năm 2024, góp phần cùng đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện nhà thực hiện thành công mục tiêu đưa Thọ xuân trở thành thị xã vào năm 2030 thì chúng ta cần tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp:

Một là: Nghiêm túc triển khai thực hiện các quan điểm, đường lối của Đảng; Kết luận số 65-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới.

Hai là: Đẩy mạnh phát triển kinh tế, lựa chọn các cây, con phù hợp với thổ nhưỡng, phù hợp với tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số. sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, đem lại giá trị kinh tế cao như hệ thống nhà kính, nhà lưới... gắn với giữ gìn, phát huy, bảo tồn các giá trị văn hoá các dân tộc.

          Ba là: Nâng cao chất lượng công tác giáo dục và đào tạo tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho địa phương. Nâng cao tỷ lệ khám, chữa bệnh và chất lượng các dịch vụ y tế, tuyên truyền vận động người dân mua bảo hiểm y tế, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận với các dịch khám, chữa bệnh.

          Bốn là: Chú trọng bồi dưỡng phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số, nhất là ở những vùng trọng điểm, vùng đặc biệt khó khăn. Biểu dương, tôn vinh, động viên người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số… có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

          Kính thưa toàn thể hội nghị!

          Nhân dịp được vinh dự phát biểu trước hội nghị biểu dương hôm nay, thay mặt xã Xuân Phú, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đối với Đảng, Nhà nước, các đồng chí lãnh đạo huyện đã luôn quan tâm, động viên, tạo mọi điều kiện, có những cơ chế chính sách đặc thù để xã nhà có thể pát triển như ngày hôm nay. rất mong trong thời gian tới địa phương sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm nhiều hơn nữa của tỉnh, của huyện để Xuân Phú có thể bứt phá đi lên góp phần quan trọng để đồng bào các dân tộc trong xã có cuộc sống ngày càng sung túc, hạnh phúc hơn.   

          Đồng bào các dân tộc thiểu số  xã Xuân Phú nguyện đoàn kết một lòng luôn thống nhất ý chí và hành động, vun đắp tinh thần đại đoàn kết, hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước ta phát triển hùng cường, phồn vinh, hạnh phúc.

          Xin trân trọng cảm ơn./.

Công khai thủ tục hành chính

Địa chỉ tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về giải quyết TTHC
Địa chỉ: UBND Xã Xuân Phú, Thôn Đồng Luồng, Xã Xuân phú, Huyện Thọ Xuân
SĐT: 0977916732
Email: huyminh.tp@gmai.com